Nam Mô Hoàng Thiên Thánh Mẫu . Nam Mô Thuỷ Tổ Quốc Mẫu-Bà Chúa Tài Lộc Cứu Độ Muôn Chúng Sinh Thoát Khổ Nạn , Phúc Lộc Thọ Trường An lạc Hạnh Phúc . Nguyện Cầu Thuỷ Tổ Quốc Mẫu Chiếu Ánh Hào Quang Soi Sáng Đường Tu Hành , Nguyện Cho Chúng Sinh Sớm Thành Đạo Qủa . Nguyện Cầu Cô Sáu Sơn Trang ( Cô Bản Đền ) Độ Cho Muôn Dân , Bệnh tật Tiêu Trừ . Nam Mô Hoàng Thiên Thánh Mẫu Chứng Minh Nam Mô Thuỷ Tổ Quốc Mẫu-Bà Chúa Tài Lộc Chứng Minh
Trang chủ . video ,diễn đàn ,thành viên ,chữa bệnh ung thư,liên kết
Thứ Hai, 17 tháng 10, 2011
HOÀNG THIÊN THÁNH MẪU
đạo mẫu hoàng thiên (hay hoàng thiên thánh đạo )là một đạo thuần việt ,tôn vinh thánh việt nam,điển hình là thánh mẫu liễu hạnh,chử đồng tử tiên dung ,thánh tản viên sơn,phù đổng thiên vưng,kinh dương vương cha lạc long quân,mẹ âu cơ,đức thánh trần,thiên y a la thánh mẫu,linh sơn thánh mẫu .v.v....
khơi nguồn dân tộc việt nam lập đạo thánh việt ,hoàng thiên thánh đạo khai hoa nở nhụy cứa vớt chúng sinh khỏi bể khổ mênh mông của luân hồi ,mạt pháp đã tới tai ương bệnh dịch nổi lên rất nhiều ,thiên đình đang lọc sàng ngoài việc sôngd hiền lành nhân đức ,còn phải có niềm tin vào các vị thánh và thần linh ,điển hình là thánh mẫu hoàng thiên mẹ cỏi thiên cung ,hóa thân cùng hạnh nguyện của đức bồ tát quan âm. Mẹ nào mà chẳng thương con ,tình mẫu tử ai cũng có và ai cũng hiểu tấm lòng của một người mẹ luôn luôn che chở cho con,luôn mong cho con được sung sướng và an lạc . đức Mẹ HOÀNG THIÊN cũng vậy luôn mong muốn cho các con được an lành ,lòng đại từ đại bi của ngài có tả hết bao nhiêu kiếp cũng không tả hết được , chỉ có một điều lòng đại bi của ĐỨC MẸ mỗi người cảm nhận một cách khác nhau,đó là do tâm cảm của mỗi chúng sinh .
tuỳ phương tiện mẹ hoá đọ trần gian ,có lẽ nói ra mọi người cũng chưa thể tin hết vào ĐỨC MẸ nhưng có một điều nếu chúng ta có thời gian tĩnh tâm, chúng ta sẽ hiểu ra tất cả .MẸ LÀ MẸ THIÊN ,MẸ ĐỊA ,MẸ của muôn loài ,chỉ có mẹ mới sinh ra tất cả,chỉ có mẹ với có tinh yêu thương và hạnh phúc .chỉ có mẹ là cuộc đời có ý nghĩa .vậy mà lâu rồi chúng ta và nhân loại hầu như đã lãng quên mẹ ,chỉ tôn sùng những vị thần linh thánh chúa đều là con mẹ sinh ra ,đều do mẹ tào hoá mà ra mẹ à người đầu tiên sinh ra nhân loại .vậy mà có ai nghĩ đến mẹ đâu dù chỉ là một nén hương tâm thành cũng ít có .
Cho nên thế gian còn nhiều sóng gió còn nhiều tai ương vì đâu có ai nghĩ đến mẹ,chỉ biết vái lạy các vị thần linh và chúa tròi khác có biết đâu các vị đó cùng từ thân mẹ sinh ra .tất cả hãy thữ suy nghì một điều là những vị lãnh tụ lớn có công với đất nước thì ai cũng rất kính nể và tôn sùng nhưng người mẹ sinh ra vị đó thì đâu có ai nhắc tới mấy đâu .đó là lấy câu chuyện trần gian mà suy ra câuchuyện thiên đình mà mẹ phải ngậm ngùi nhìn đàn con trẻ thừo ơ với mẫu hiền .
Mẹ hiền đâu cấm các con lễ phật lễ thánh lễ chúa nhưng các con hãy tĩnh tâm mà suy ngẫm ,xem trái đất này do đâu sinh ra sự sống ,nếu các con cho loài vượn là thuỷ tổ của loài người là các con đã đi nhầm đường lạc lối ,làm đau lòng mẹ vì chính loài người do mẹ tạo hoá mà ra,vạn vật cũng đều do mẹ tạo hoá mà ra vậy mà bao kỷ nguyên qua .có ai tôn sùng thánh đạo của mẹ đâu ,vì nguyên do đó mẹ giáng đồng sang tai cho tất cả nhân loại biết ,dù các con có tu hành tâm phúc thế nào đi nữa chẳng nhớ đến mẹ cũng chẳng có ích gì .cũng như các con tu hành mà chảng nhớ công ơn sinh thành hiện thời của cha mẹ các con thì cũng vô ích mà thôi
Mẹ là đấng tạo hoá ra vạn vật ra các con mà sao mẹ chẳng được tôn sùng như các con của mẹ, vì mẹ chẳng hiện thân ở đời mà chỉ dõi theo và nâng đỡ bước tiến của các con .các con nghĩ rằng các con thành đạo được mà không nhờ gì đến đức mẹ ư ,các con nghĩ rằng các con tự lực mà đạt được như vậy ư, thế là thế gian đã phụ công lao của mẹ .dù các con ở thời đại nào nếu không có sự giúp sức âm thầm của mẹ thì đường đạo của các con cũng sẽ khó thành .vậy mà các con đều được tôn kính còn mẹ vẫn âm thầm công việc của mình .
tất cả chúng ta có khi nào tự nghĩ trước khi có con người và vạn vật thi cái gì đã tồn tại trước ,cho dù bất kỳ một thời đại nào cũng có sự hiện diện của thần linh tiên thánh .nhưng thủa sơ khai khi nhận thức của con người còn kém thì ít ai biết tới sự hiện diện của MẪU MẸ HOÀNG THIÊN .có lẽ nhiều người còn lầm tưởng rằng trái đất này hình thành do tự nhiên mà ra ,con người từ vượn cổ mà ra thế thì đã làm tưởng .tất cả đều mẹ tạo hoá mà ra thiên hà cũng vậy ,và tất cả các vị thánh tiên cũng từ long mẹ mà ra, tất cả là do sự nhiệm mầu từ mẹ tạo hoá đều do mẹ .nay mạt pháp đã tới thời đại của tội lỗi chất đầy mẹ giáng kinh văn cứu độ ai biết tới mẹ đều được an lành hạnh phúc .
CHỬ ĐỒNG TỬ TIÊN DUNG
Ngày xưa, vua Hùng Vương thứ ba có một người con gái nhan sắc như tiên, đặt tên là Tiên Dung. Tiên Dung rất đẹp, song tự nguyện không lấy chồng, chỉ ham thích phong cảnh, thường đi du lịch khắp nơi trong nước. Được vua cha nuông chiều, mỗi năm vào độ mùa xuân Tiên Dung ngồi thuyền du ngoạn, có khi ra tận ngoài biển, lắm lúc mê cảnh đẹp quên về.
Thuở ấy, ở làng Chử Xá (thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay) có người tên là Chử Cù Vân và con trai tên là Chử Đồng Tử. Hai cha con thương mến nhau rất thắm thiết. Nhà họ Chử vốn nghèo lại càng thêm sa sút sau một trận cháy, trong nhà chỉ còn mỗi một chiếc khố. Hai cha con phải thay phiên nhau mà mặc mỗi khi ra ngoài. Khi người cha bị bệnh nặng sắp mất, dặn con giữ khố lại, còn cứ chôn mình xác trần. Chử Đồng Tử không nỡ để cha chết trần truồng, dùng chiếc khố độc nhất liệm cha mà đem chôn. Từ đó Chử Đồng Tử không có gì che thân, đợi đến đêm mới đi ra câu cá, ban ngày thì dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền để bán cá hoặc xin ăn.
Một hôm, thuyền rồng chở công chúa Tiên Dung đến vùng đó. Nghe tiếng chuông trống, đàn sáo lại thấy cờ quạt, người hầu rầm rộ, Chử Đồng Tử hoảng sợ, chui vào bụi lau ở bãi cát bờ sông, nấp mình xuống đó rồi phủ cát lên che người.
Thuyền rồng ghé vào bờ, Tiên Dung lên chơi trên bãi, thấy cảnh thanh tú, sai người hầu quây màn ở bụi lau để làm nơi cho mình tắm, đúng ngay vào chỗ Chử Đồng Tử nấp. Đến khi Tiên Dung xối nước, cát trôi để lộ thân hình trần truồng của người trai lạ. Nàng ngạc nhiên hỏi chuyện mới rõ tình cảnh của Chử Đồng Tử, nghĩ ngợi bảo chàng:
"Tôi đã định không lấy chồng, nay tình cờ gặp anh thế này, chắc do là trời xui khiến. Anh dậy mà tắm rửa đi!"
Rồi Tiên Dung lấy quần áo trao cho Chử Đồng Tử mặc để cùng xuống thuyền ăn uống. Người ở trên thuyền hiểu chuyện, cho là một cuộc gặp gỡ lạ lùng. Tiên Dung nghĩ là duyên tiền định, đòi kết làm vợ chồng. Chử Đồng Tử cho là phận mình thấp hèn, không dám nhận lời, Tiên Dung nói:
"Đây là do trời tác hợp, sao anh lại từ chối"?
Rồi hôn lễ giữa nàng công chúa với anh chàng trần như nhộng cử hành ngay trên sông.
Tin đưa về kinh đô, Hùng Vương giận dữ nói với triều thần: "Con gái ta không kể danh tiết, hạ giá lấy kẻ nghèo hèn, còn mặt mũi nào mà trông thấy ta nữạ Từ nay mặc cho nó muốn đi đâu thì đi, không được về cung". Tiên Dung biết vua cha tức giận, sợ không dám về, bèn cùng chồng mở chợ Hà Thám, đổi chác với dân gian. Lâu dần mở mang thành chợ lớn, gọi là chợ Hà Thám, có phố xá khách buôn nước ngoài lui tới giao thương ngày càng phồn thịnh.
Một hôm có khách buôn bán đến rủ Tiên Dung đem vàng cùng ra nước ngoài mua hàng về bán sẽ có lãi tọ Tiên Dung mới bảo chồng rằng: "Chúng ta lấy nhau là do trời định, cơm áo cũng do trời cho. Vậy việc này âu cũng là trời xui khiến, chúng ta nên làm".
Chử Đồng Tử bèn cùng khách buôn nọ ra đị Đến một hòn núi giữa biển gọi là núi Quỳnh Tiên, thuyền ghé lấy nước ngọt, Chử Đồng Tử vui chân trèo lên cái am nhỏ trên núi gặp một đạo sĩ trẻ tên là Phật Quang. Chuyện trò ý hợp tâm đầu, Chử Đồng Tử theo lời Phật Quang giao vàng nhờ khách buôn đi mua hàng còn mình thì ở lại đây học đạo.
Đến khi thuyền trở lại, Chử Đồng Tử theo về đất liền. Khi từ giã, Phật Quang tặng Chử Đồng Tử một cái gậy, một cái nón và bảo:
"Đây là vật thần thông".
Về đến nhà Chử Đồng Tử truyền đạo lại cho vợ. Tiên Dung giác ngộ bèn bỏ việc buôn bán để cùng chồng đi tìm thày học đạo.
Một hôm trời tối, hai vợ chồng đi đã mệt mà chưa thấy nhà cửa đâu, mới dừng bước lại, cầm gậy che nón nằm dưới mà nghỉ. Vào khoảng nửa đêm, tự nhiên chỗ ấy nổi lên thành quách, cung điện bằng châu ngọc và kho tàng đầy đủ của cải, màn gấm chiếu hoa, không thiếu một thứ gì. Lại thêm tiên đồng ngọc nữ, tướng sĩ lính hầu xum xít quanh hai vợ chồng.
Sáng hôm sau, dân ở quanh vùng đều lấy làm kinh dị, mang hương hoa thực phẩm đến xin làm tôị Họ vào thành thấy các quan văn võ, lính tráng tấp nập đông đảo như một nước riêng.
Hùng Vương được tin báo cho là con gái làm loạn, vội phái quân đi đánh. Đoàn quân sĩ nhà vua gần tới nơi, bộ hạ Tiên Dung xin ra chống cự, nàng cười mà bảo rằng:
"Tất cả mọi việc đều do ở trời chứ không phải tự tạ Ta đâu dám cự lại phụ vương. Sống hay chết đều nhờ ở trời, dẫu ta có bị phụ vương giết cũng không dám oán hận".
Trời đã tối, quân của Hùng Vương không kịp tấn công, dừng lại đóng ở bãi Tự Nhiên, cách đối phương một con sông lớn. Đến nửa đêm trời bỗng nổi bão, sóng gió cuồn cuộn, nhổ cây ở bãi, đại quân của Hùng Vương rối loạn. Trong chốc lát thành quách cung điện và bộ hạ của hai vợ chồng Tiên Dung đều bay cả lên trờị Sáng hôm sau, người ta kinh dị thấy chỗ đó đã hóa thành một cái đầm lớn. Dân chúng bèn lập đền thờ để cúng tế hàng năm, gọi đầm ấy là đầm Nhất Dạ (Một đêm), thuộc phủ Khoái Châu (Hưng Yên).
Về sau, Triệu Quang Phục chống nhau với quân nhà Lương, lấy đầm này làm chỗ ẩn nấp để đánh nhau trong mấy năm trờị Đêm đêm quân của Quang Phục cỡi thuyền độc mộc tiến ra đánh úp làm cho quân giặc mỗi ngày một hao tổn. Một hôm Quang Phục lập đàn cầu thần phù hộ, bỗng thấy Chử Đồng Tử cỡi rồng giáng xuống hứa giúp diệt giặc, rồi trao cho Quang Phục một chiếc móng rồng bảo gắn vào mũ để làm bùa thiêng.
Trận đó quả nhiên đại thắng, Quang Phục giết được tướng nhà Lương, quân giặc tan vỡ. Họ Triệu tự lập làm vua, tức là Triệu Việt Vương.
Thuở ấy, ở làng Chử Xá (thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay) có người tên là Chử Cù Vân và con trai tên là Chử Đồng Tử. Hai cha con thương mến nhau rất thắm thiết. Nhà họ Chử vốn nghèo lại càng thêm sa sút sau một trận cháy, trong nhà chỉ còn mỗi một chiếc khố. Hai cha con phải thay phiên nhau mà mặc mỗi khi ra ngoài. Khi người cha bị bệnh nặng sắp mất, dặn con giữ khố lại, còn cứ chôn mình xác trần. Chử Đồng Tử không nỡ để cha chết trần truồng, dùng chiếc khố độc nhất liệm cha mà đem chôn. Từ đó Chử Đồng Tử không có gì che thân, đợi đến đêm mới đi ra câu cá, ban ngày thì dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền để bán cá hoặc xin ăn.
Một hôm, thuyền rồng chở công chúa Tiên Dung đến vùng đó. Nghe tiếng chuông trống, đàn sáo lại thấy cờ quạt, người hầu rầm rộ, Chử Đồng Tử hoảng sợ, chui vào bụi lau ở bãi cát bờ sông, nấp mình xuống đó rồi phủ cát lên che người.
Thuyền rồng ghé vào bờ, Tiên Dung lên chơi trên bãi, thấy cảnh thanh tú, sai người hầu quây màn ở bụi lau để làm nơi cho mình tắm, đúng ngay vào chỗ Chử Đồng Tử nấp. Đến khi Tiên Dung xối nước, cát trôi để lộ thân hình trần truồng của người trai lạ. Nàng ngạc nhiên hỏi chuyện mới rõ tình cảnh của Chử Đồng Tử, nghĩ ngợi bảo chàng:
"Tôi đã định không lấy chồng, nay tình cờ gặp anh thế này, chắc do là trời xui khiến. Anh dậy mà tắm rửa đi!"
Rồi Tiên Dung lấy quần áo trao cho Chử Đồng Tử mặc để cùng xuống thuyền ăn uống. Người ở trên thuyền hiểu chuyện, cho là một cuộc gặp gỡ lạ lùng. Tiên Dung nghĩ là duyên tiền định, đòi kết làm vợ chồng. Chử Đồng Tử cho là phận mình thấp hèn, không dám nhận lời, Tiên Dung nói:
"Đây là do trời tác hợp, sao anh lại từ chối"?
Rồi hôn lễ giữa nàng công chúa với anh chàng trần như nhộng cử hành ngay trên sông.
Tin đưa về kinh đô, Hùng Vương giận dữ nói với triều thần: "Con gái ta không kể danh tiết, hạ giá lấy kẻ nghèo hèn, còn mặt mũi nào mà trông thấy ta nữạ Từ nay mặc cho nó muốn đi đâu thì đi, không được về cung". Tiên Dung biết vua cha tức giận, sợ không dám về, bèn cùng chồng mở chợ Hà Thám, đổi chác với dân gian. Lâu dần mở mang thành chợ lớn, gọi là chợ Hà Thám, có phố xá khách buôn nước ngoài lui tới giao thương ngày càng phồn thịnh.
Một hôm có khách buôn bán đến rủ Tiên Dung đem vàng cùng ra nước ngoài mua hàng về bán sẽ có lãi tọ Tiên Dung mới bảo chồng rằng: "Chúng ta lấy nhau là do trời định, cơm áo cũng do trời cho. Vậy việc này âu cũng là trời xui khiến, chúng ta nên làm".
Chử Đồng Tử bèn cùng khách buôn nọ ra đị Đến một hòn núi giữa biển gọi là núi Quỳnh Tiên, thuyền ghé lấy nước ngọt, Chử Đồng Tử vui chân trèo lên cái am nhỏ trên núi gặp một đạo sĩ trẻ tên là Phật Quang. Chuyện trò ý hợp tâm đầu, Chử Đồng Tử theo lời Phật Quang giao vàng nhờ khách buôn đi mua hàng còn mình thì ở lại đây học đạo.
Đến khi thuyền trở lại, Chử Đồng Tử theo về đất liền. Khi từ giã, Phật Quang tặng Chử Đồng Tử một cái gậy, một cái nón và bảo:
"Đây là vật thần thông".
Về đến nhà Chử Đồng Tử truyền đạo lại cho vợ. Tiên Dung giác ngộ bèn bỏ việc buôn bán để cùng chồng đi tìm thày học đạo.
Một hôm trời tối, hai vợ chồng đi đã mệt mà chưa thấy nhà cửa đâu, mới dừng bước lại, cầm gậy che nón nằm dưới mà nghỉ. Vào khoảng nửa đêm, tự nhiên chỗ ấy nổi lên thành quách, cung điện bằng châu ngọc và kho tàng đầy đủ của cải, màn gấm chiếu hoa, không thiếu một thứ gì. Lại thêm tiên đồng ngọc nữ, tướng sĩ lính hầu xum xít quanh hai vợ chồng.
Sáng hôm sau, dân ở quanh vùng đều lấy làm kinh dị, mang hương hoa thực phẩm đến xin làm tôị Họ vào thành thấy các quan văn võ, lính tráng tấp nập đông đảo như một nước riêng.
Hùng Vương được tin báo cho là con gái làm loạn, vội phái quân đi đánh. Đoàn quân sĩ nhà vua gần tới nơi, bộ hạ Tiên Dung xin ra chống cự, nàng cười mà bảo rằng:
"Tất cả mọi việc đều do ở trời chứ không phải tự tạ Ta đâu dám cự lại phụ vương. Sống hay chết đều nhờ ở trời, dẫu ta có bị phụ vương giết cũng không dám oán hận".
Trời đã tối, quân của Hùng Vương không kịp tấn công, dừng lại đóng ở bãi Tự Nhiên, cách đối phương một con sông lớn. Đến nửa đêm trời bỗng nổi bão, sóng gió cuồn cuộn, nhổ cây ở bãi, đại quân của Hùng Vương rối loạn. Trong chốc lát thành quách cung điện và bộ hạ của hai vợ chồng Tiên Dung đều bay cả lên trờị Sáng hôm sau, người ta kinh dị thấy chỗ đó đã hóa thành một cái đầm lớn. Dân chúng bèn lập đền thờ để cúng tế hàng năm, gọi đầm ấy là đầm Nhất Dạ (Một đêm), thuộc phủ Khoái Châu (Hưng Yên).
Về sau, Triệu Quang Phục chống nhau với quân nhà Lương, lấy đầm này làm chỗ ẩn nấp để đánh nhau trong mấy năm trờị Đêm đêm quân của Quang Phục cỡi thuyền độc mộc tiến ra đánh úp làm cho quân giặc mỗi ngày một hao tổn. Một hôm Quang Phục lập đàn cầu thần phù hộ, bỗng thấy Chử Đồng Tử cỡi rồng giáng xuống hứa giúp diệt giặc, rồi trao cho Quang Phục một chiếc móng rồng bảo gắn vào mũ để làm bùa thiêng.
Trận đó quả nhiên đại thắng, Quang Phục giết được tướng nhà Lương, quân giặc tan vỡ. Họ Triệu tự lập làm vua, tức là Triệu Việt Vương.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)