Trang chủ . video ,diễn đàn ,thành viên ,chữa bệnh ung thư,liên kết

Thứ Tư, 28 tháng 1, 2015

BÙA YÊU XỨ MƯỜNG


Bùa yêu có sự thật, nhất là bùa yêu của các cao thủ xứ mường, tôi đã từng được học bàu yêu của người mường, cho nên tôi biết sự tác hại của nó , bùa ngải của xứ mường rất mạnh, nếu chúng ta không theo một quy trình , chúng ta sẽ gặp họa vì nó .
Có những gia đình đang rất êm ấm, người chồng đi làm ăn xa một thời gian, gần những người dân tộc , sau khi trở về gia đình tính nết thay đổi hoàn toàn, không còn thắm thiết với vợ con nữa , và lúc nào cũng chỉ muốn đi khỏi gia đinh, đó là những dấu hiệu đã dính bùa yêu .
Sự Biểu Hiện Của Người Bị Bùa Yêu :
Tinh thần của người đó không còn minh mẫn nữa, lúc nào cũng nóng ruột không muốn ở nhà với vợ con, mà chỉ muốn đi ngay đâu đó , tâm tư lúc nào cũng căng thẳng, hễ vợ con nói tới là sẽ nổi nóng ngay . mặc dù từ trước đến nay tính tình không bao giờ như thế, họ sẵn sàng bỏ nhà gia đi và không cần thiết thứ tài sản gì hết .
Mọi sự can ngăn họ không bao giờ nghe , vì họ đã mất hết lý trí, đang bị điều khiển bỏi một thế lực âm của bùa ngải , họ ở nhà cảm giác như mình đang ở trong tù, đang ở nói khổ não nhất , chỉ khi nào họ ra đi đến với người bỏ bùa họ , thì họ cảm thấy cuộc sống thật có ý nghĩa , cũng có đôi lúc thần thức của họ trở về như cũ, họ nhận biết được sự không điều khiển được bản thân , nhưng họ không thể nào thoát ra khỏi nó .
Có những người đã cố ý chống lại bùa ngải, không nhờ các cao nhân hóa giải, kết cục là họ bị khùng, bị điên tinh thần không còn minh mẫn nữa, và đến cuối cùng là ăn sâu vào trong tiềm thức khó có thể mà hóa giải được nữa .
Không chỉ riêng người mường mà ở bất kỳ dân tộc nào, và các phái đạo bùa miên , bùa lỗ ban bùa 5 ông và các phái khác, đều có khả năng làm bùa ngải như vậy , nếu một người thầy ác thì thật là khổ cho chúng sinh
Cho nên khi một người bị dính bùa ngải , trước tiên là phải chăm được tắm và xông nước các cây có vị hương , sau đó mang người đó đến các thầy giải bùa giải ngải đề hóa giải cho thì mới khỏi được .
Còn những gia đình đang hạnh phúc mà bị phá ngang bởi một người thứ 3, mọi người hãy nên đi làm bùa ngải để giữ lại hạnh phúc gia đình, đó là một việc tốt người thầy làm cũng được công đức , vì đã làm cho gia đình người khác được hòa thuận êm ấm .

HOÀNG THIÊN THÁNH MẪU LINH TỪ
BÙA NGẢI XỨ MƯỜNG_THẤT SƠN THẦN PHÙ
Pháp Sư Võ Thiên Phúc  ( Vũ Đăng Mạnh Hùng )
ĐC: xóm hồ_xã mão điền_thuận thành_bắc ninh
ĐT : 0972433018 . 02413783363 .0967396549
Chuyên hóa giải bùa yêu ngải yêu, bùa ngải công danh thăng tiến, bùa ngải đòi nợ, bùa ngải buôn bán bất động sản, bùa ngải cho vợ chồng hòa hợp mang lại hạnh phúc gia đình. bùa ngải buôn bán thương mại hanh thông .bùa ngải trị tùng tang liên táng, trục xuất tà ma làm người dở điên.giải các bùa ngải thư ếm hại con người .
Chỉ cần làm bùa ngải là vợ chồng lại yêu thương nhau, hạnh phúc gia đình được trọn vẹn, sự nhiệm màu vô cùng vô lượng .
Ngoài ra thầy còn Bốc thuốc nam sinh con trai theo ý muốn ( thuốc đẻ con trai ), chữa các loại bệnh ung thư, vô sinh nam nữ .

Tư vấn phong thủy nhà đất, chọn huyệt mộ kết, sắp xếp phong thủy nhà ở, văn phòng công ty xí nghiệp, chon đối tác làm ăn, chọn nhân viên cho các công ty .

BÙA YÊU

Câu chú về bùa Yêu của người phụ nữ Tày, sau khi làm bùa ếm người nào đó, họ đọc câu chú này để bùa phát huy tác dụng :
“Cằm câu pấu mác phung lấn khoẳn
Cằm câu pấu mác mặn lấn ăn
Cằm câu pấu báo đai lừm me
Cằm câu pấu báo ké lừm rườn
Mừ mí hăn câu mừ hảy
Mừ hăn câu nả phằng khua mà thú…
Thương câu nắc
Rặc câu lai”
Tạm dịch là:
“Lời tao thổi vào quả mơ, quả mơ rụng
Lời tao thổi vào quả mận, quả mận rơi
Lời tao thổi khiến con trai độc thân quên mẹ
Lời tao thổi khiến đàn ông có vợ quên nhà
Mày không nhìn thấy tao, mày khóc
Mày nhìn thấy tao mày cười, tìm về
Thương tao rất nhiều
Yêu tao rất nhiều”
Từ lâu, trong những câu chuyện về miền núi, người ta vẫn nhắc đến một thứ bùa, khiến những người vốn không có tình cảm bỗng trở nên quyến luyến, nhớ thương nhau, đó là bùa yêu… Thực thực, ảo ảo của bùa yêu càng khiến cho vùng cao trở nên kỳ bí, đầy chất liêu trai.
Chuyến công tác tại vùng miền núi Tuyên Quang, tôi đã có dịp đi tìm lời giải của bùa yêu. Theo người dân địa phương, bùa yêu còn được gọi bằng một cái tên khác là “bùa riu”. Ở vùng này có nhiều tộc người sinh sống, trong đó người dân tộc Tày chiếm số lượng đông thứ nhì, sau người Kinh. Và họ truyền tai nhau rằng, chỉ có người Tày mới biết thả “bùa riu”.
Huyền bí những chuyện tình
Thổ Bình (huyện Chiêm Hoá – Tuyên Quang) là một xã thuần nông, nằm cách tỉnh lỵ cả trăm kilomet đường rừng. Cảm nhận đầu tiên khi đến vùng này, ấy là vẫn còn giữ được những nét đặc trưng của một xã vùng cao : những nếp nhà sàn ẩn khuất sau luỹ tre làng, những người dân hiền lành trong những bộ trang phục đặc trưng của dân tộc mình.
Hỏi về câu chuyện “bùa riu”, ai cũng e dè, ngại ngần không muốn đề cập đến. Gặng hỏi mãi, họ thừa nhận rằng có thứ bùa khiến con người ta say đắm, mê mẩn nhau ấy. Tôi được giới thiệu để gặp một nhân vật mà theo họ, đã từng bị thả “bùa riu”. Anh Thuỳ đang kể lại chuyện mình bị thả bùa
Người tôi tìm gặp là một thanh niên ngoài 30 tuổi. Gặng hỏi anh về chuyện “bùa riu”, anh Mai Nhân Thuỳ kể :
- “Năm tôi học lớp 11, tôi chơi với người bạn ấy rất bình thường thôi, không bao giờ có suy nghĩ yêu đương gì đối với người đó cả. Sau đó, tôi có tâm trạng rất khác, lúc nào cũng nhớ đến người ta, lúc nào cũng muốn gặp người ta, một ngày không gặp tôi không thể chịu nổi, phải tìm mọi cách để được gặp. Một thời gian sau, tự tôi cảm thấy chán ghét người đó, cảm giác rất ghét, không còn muốn nhìn mặt người đó nữa. Sau thời gian đó, tôi nghĩ lại, có thể là do tôi bị thả bùa yêu. Bùa yêu chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định, nếu muốn duy trì thì người đó phải thả tiếp, nếu không tự khắc nó mất đi.
Tôi bị “bùa riu” trong trường hợp nào thì tôi không biết. Người ấy sống cùng bản với tôi, giờ tôi không muốn nhắc đến tên nữa, vì họ đã lấy chồng, có con rồi.”
Ở bản Phu này người ta còn rỉ tai nhau rằng chị Pêêc biết thả “bùa riu”. Chẳng thế mà người đàn bà lam lũ, xấu xí, bàn tay co quắp vì dị tật ấy lại có thể khiến cho người đàn ông đã có vợ và hai người con trai mê mẩn mình. Chị Pêêc đã sinh một đứa con gái. Không công khai bố đứa bé là con ai nhưng dường như ai ở cái bản này cũng biết đó là con của người đàn ông đã có gia đình kia.
Tôi tìm gặp người đàn bà ấy trong một buổi chiều muộn. Chị sống cùng đứa con gái nhỏ trong một gian nhà tranh. Cái nghèo hiển hiện trong từng vật dụng của mẹ con chị : cái chén vại sứt miệng cáu bẩn, chiếc chõng tre ọp ẹp… Tôi hỏi chị về chuyện “bùa riu”, chị thừa nhận “Có đấy, nhưng chỉ làm vào dịp tết là linh nghiệm nhất, ngày thường người ta không làm bùa đâu.”
Nhưng khi tôi hỏi chị có biết thả thứ bùa đó không, chị lắc đầu và từ giây ấy, tuyệt nhiên chị không nhắc gì đến câu chuyện “bùa riu” nữa.
Hỏi thêm về thứ bùa bí ẩn này, tôi được Noóng – một cô gái dân tộc Tày – kể : “Trước kia ở đây có chị Loan Coong đem lòng yêu một anh lái xe đường dài tên Chiến. Anh này đã có vợ con ở phố rồi nên chẳng để ý đến chị ấy đâu. Thế mà một thời gian sau, mọi người thấy anh Chiến quấn quýt chị Loan Coong lắm, bỏ cả việc lái xe để ở lại đây. Đã có người trong bản nhìn thấy chị ấy đến nhờ bà Ngấm làm bùa mà. Giờ thì anh kia đã bỏ vợ, lấy chị ấy và lên phố sống rồi”.
Để chứng minh cho lời kể của mình, Noóng dẫn tôi đến cuối bản, chỉ cho tôi ngôi nhà trước đây của chị Loan Coong. Gian nhà tranh không người ở hoang tàn, cũ nát. “Thỉnh thoảng thấy chị ấy về quê, chắc để làm bùa đấy, vì thứ bùa này chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định, muốn duy trì phải làm lại” – Noóng thì thầm chỉ đủ cho tôi nghe.
Lời niệm chú của bùa yêu
Trong câu chuyện Noóng kể, tôi nghe được thông tin về người biết thả “bùa riu”.
Vào vai một người thất tình, tôi tìm gặp một bà Ngấm để xin học cách làm bùa. Bà Ngấm đang đọc lời niệm chú của bùa yêu
Bà Ngấm năm nay đã ngoài 80 tuổi nhưng còn khá minh mẫn. Sau lần ngã khi leo lên bậc thang nhà sàn, bà Ngấm chỉ có thể nằm để tiếp chuyện tôi. Sau một hồi than vãn, năn nỉ, bà lão đồng ý dạy tôi cách thả “bùa riu” vào một ngày rằm trong tháng.
Bà Ngấm dặn tôi cách thức thả bùa : “Khi gần người mình yêu, miệng lẩm nhẩm đọc lời thần chú bằng tiếng dân tộc, vừa đọc vừa đặt tay lên vai người mình yêu. Nhớ là phải bí mật, không để đối tượng biết việc làm đó, nếu không tự nhiên sẽ ghét nhau lắm đấy”.
Nói đến bùa yêu phải nói là người mường là cao thủ làm bùa yêu hơn tất cả các dân tộc khác, đã làm là mọi sự thành công , không có thất bại mấy cho nên gọi là Bùa Yêu Xứ Mường .
Nối truyền sự bí ẩn về bùa yêu xứ mường, sẽ mang lại hạnh phúc cho tất cả mọi người, các đôi vợ chồng đang bị rạn vỡ hạnh phúc , hoặc bị người khác bỏ bùa yêu làm vợ chồng chia rẽ, thì hãy làm bùa yêu để giữ lấy hạnh phúc gia đình nhé .
Địa chỉ liên hệ :
BÙA YÊU XỨ MƯỜNG _THẤT SƠN THẦN QUYỀN ( THẦN PHÙ )
Pháp Sư Võ Thiên Phúc  ( Lương Y : Vũ Đăng Mạnh Hùng  )ĐT : 0972433018 ; 0967396549 .02413783363 .0972663752 .
Chuyên hóa giải bùa ngải , làm bùa yêu các loại , bùa thăng tiến công danh, lênh bùa buôn bán bất động sản, lệnh bùa cho các công y xí nghiệp phát triển, lệnh bùa cho giới ca sĩ nghệ sĩ trong và ngoài nước  
Cúng dường công đức cũng là một pháp hỗ trợ để hóa giải bùa ngài , Thầy có dự đinh xây dựng một ngôi chùa thờ Phật Mẫu Hoàng Thiên tại thuận thành_bắc ninh, mong tất cả phật tử xa gần trong và ngoài nước phát tâm ủng hộ để được sớm hoàn thành .
  khi ngôi chùa được xây dựng lên chính là nơi hóa giải bùa ngải cho các chúng sinh xa gần , và là nơi chữa bệnh tâm linh cho tất cả mọi ngưoif 
mọi sự ủng hộ xin gửi về 
Pháp Sư Võ Thiên Phúc  ( Lương Y : Vũ Đăng Mạnh Hùng  )
TK:2607205057496 ( vũ đăng hùng agribank ) ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thuận thành _tỉnh bắc ninh

Thứ Năm, 15 tháng 1, 2015

Tri Ân Tổ Tiên Việt


Tri Ân Tổ Tiên Việt






Họ Đỗ (Đậu) Việt Nam do cố GS Đỗ Tòng khởi xướng thành lập Ban Liên Lạc (BLL) năm 1997. Mười bảy năm qua họ Đỗ đã dày công đức giúp nhau tìm về cội nguồn. Khám phá phả hệ. Khảo sát thực địa di tích. Công bố tư liệu. Hiện đã tìm được trên 400 nhánh họ Đỗ (Đậu). Điều kỳ diệu là họ Đỗ Việt Nam đã bảo tồn được ngôi mộ Tổ Bát Bộ Kim Cương tại Gò Thiềm Thừ (Gò Cóc Thần).
    Ngày 22- 5- 2012. Nhà nước đã giao cho họ Đỗ Việt Nam bảo tồn ngôi mộ Tổ Tiên Gò Thiềm Thừ (Hà Đông- Hà Nội) trên 5000 năm lịch sử.
    Ngày 8 và 9 tháng 3- 2014. Cuộc họp mặt truyền thống họ Đỗ (Đậu) lần đầu tiên được diễn ra linh thiêng, hoành tráng tại Gò Thiềm Thừ với sự tham dự của gần 2000 người con trai, gái, già trẻ, dâu rể họ Đỗ trên khắp nước Việt Nam và nước ngoài cùng đại diện các dòng họ Việt Nam: Nguyễn, Trần, Vũ, Lê, Mai… dâng tấm lòng thành kính, tri ân Tổ Tiên Việt.
    Lễ dâng hương mộ cụ Đỗ Quý Thị- Hương Vân Cái Bồ Tát, mộ các vị Bát Bộ Kim Cương và các vị Liệt tổ, Liệt tông khói nhang thơm. Trời đầy chim và đất đầy hoa. Tiếng cháu con đọc văn tế vang trầm hùng sông núi. Hào quang tỏa rạng chín phương Trời, mười phương Phật. 

                                                  Từ thuở hồng hoang mới khai sinh lập địa
                                                     Tổ Tiên ta đã bao phen dời non lấp bể

    Công chúa Đoan Trang tên gọi Đỗ Quý Thị/ Tài đức vẹn toàn, sáng ngời Mẫu Phật/ Là Quốc Mẫu Hương Vân Cái Bồ Tát/ Đệ nhất Thiên Tiên Thánh Mẫu Việt trước Công Nguyên/ Cụ kết hôn cùng Nguyễn Minh Khiết sinh ra Lộc Tục/ Lên động Tiên Phi- Hòa Bình tu nhân tích đức/ Cùng tám người em trai Bát Bộ Kim Cương/ Nuôi dạy Lộc Tục nên người/ Thay cha lên ngôi Kinh Dương Vương/ Vua của Trời Nam, Quốc danh Xích Quỷ/ Dân tôn vua Ngọc Hoàng Thượng đế/ Tôn Mẫu Phật- Đạo Mẫu Việt Nam.
     Tám vị Bát Bộ Kim Cương là tám Cụ Tổ, Tài Trí, Đức, Dũng phi phàm được phong Phật hiệu. Đỗ Xương- Thanh Trừ Tai Kim Cương. Đỗ Tiêu- Tịch Độc Thần Kim Cương. Đỗ Hiệu- Hoàng Tùy Tai Kim Cương. Đỗ Cường- Bạch Tịnh Thủy Kim Cương. Đỗ Chương- Xích Thanh Hỏa Kim Cương. Đỗ Dũng- Tịnh Trừ Tai Kim Cương. Đỗ Bích- Từ Hiền Thần Kim Cương. Đỗ Trọng- Đại Lực Thần Kim Cương. Các Cụ Tổ được thờ tại những ngôi chùa làng Việt cổ với tượng Bát Bộ Kim Cương, mỗi vị một dáng vẻ, cầm một loại vũ khí đầy quyền năng trừ giặc, tà ma.

     Văn tế Mộ Tổ Bát Bộ Kim Cương

         Kể từ buổi bình minh lịch sử, Tổ Tiên ta khởi nghiệp nơi đây
         Mở bốn phương Nam, Bắc, Đông, Tây dựng cơ nghiệp trên miền đất lụa
         Đã từng trải bao phen sóng gió, vẫn uy nghiêm trụ vững với thời gian
         Bắc, Trung, Nam con cháu đàng hoàng, hơn tám triệu nối dòng họ Đỗ
         Gò Thiềm Thừ đã hơn năm nghìn năm Tổ Tiên ta anh minh chọn lựa
          Đến ngày nay vẫn là miền đất cổ giữa Thủ đô tươi đẹp vô cùng
          Dẫu có đi cuối Đất cùng Trời, chỉ có đất nơi đây là đắc địa”
                                                                              (Đỗ Văn Kiện)

    “Tiền nhân họ Đỗ cổ xưa nhất được biết đến, ghi trong thư tịch là cụ Đỗ Quý Thị, húy là Ngoan, tên tự Đoan Trang và tám người em trai được phong hiệu Bát Bộ Kim Cương. Cụ tu theo đạo Sa Bà. Đạo của Đế Thiên Phục Hy hiệu Hư Không giáo chủ cách đây 5000 năm. Cụ tu nhiều năm tại hang Tiên Phi- Hòa Bình gọi là Sơn Trại Chúa Mường, Tây Vương Mẫu, Mẫu Đầm Đa. Khi Lộc Tục được cha truyền ngôi, xưng Kinh Dương Vương, lập đô ở Kẻ Xốm, đã đón mẹ về tu ở chùa Đại Bi gần ngã ba Ba La. Những người dân các dân tộc Bách Việt từ miền núi đến đồng bằng đều tu Đạo Sa Bà cùng cụ.
     Cụ mất. Dân lập tượng thờ cụ tại chùa Đại Bi. Chùa bị hủy hoại, dân làng Vân La chuyển tượng thờ ở chùa Đại Bi về chùa Vân La, cách khu Gò Thiềm Thừ 200m”.
(Sách Đi Tìm Tổ Tiên Việt- trang 79)
    Dòng họ Đỗ thề nguyện trước Tổ Tiên:

     Đời tiếp đời con cháu/ Nguyện bảo tồn Mộ Tổ/ Mãi mãi với thời gian/
Sừng sững giữa Đất Trời/ Mộ Tổ Việt trường tồn.

      T.S Trần Mạnh Quảng- Phó chủ tịch thường trực BLL Hội đồng các dòng họ Việt Nam. Chủ tịch Hội Đồng Trần tộc. Cùng K.S Vũ Mạnh Hà- Chủ tịch BLL Hội đồng các dòng họ Việt Nam, là hai trong những người sáng lập BLL các dòng họ Việt Nam năm 1995 tại 72- Thụy Khuê- Hà Nội. Mười bảy năm qua, ông Quảng và ông Hà đã cùng dòng họ Đỗ và các dòng họ Việt Nam tiến những bước dài nối dòng chảy Tâm linh nặng tình, nặng nghĩa của người Việt Nam hiện đại noi gương Tổ Tiên, giữ nước, giữ nhà.
     Trong buổi hội ngộ dâng hương Tổ Tiên tại Mộ Hương Vân Cái Bồ Tát và Mộ Bát Bộ Kim Cương Gò Thiềm Thừ, T.S Trần Mạnh Quảng xúc động khơi dậy Tình thương huyết thống, cùng hàng nghìn người lắng nghe lời răn dạy của Tổ Tiên vọng về. Đó là Phúc lớn của Tình yêu giống nòi. Ông hào sảng nói:
      - Bài ca họ Đỗ đã vang lừng ở nơi địa linh nhân kiệt Gò Thiềm Thừ. Đỗ Quý Thị và Bát Bộ Kim Cương (tám người em trai của Cụ) như đã hiện về đây chừng kiến cảnh gặp mặt hào hùng, nghĩa tình sâu nặng, biết ơn các vị Tiên liệt. Mộ Tổ là một di sản văn hóa dân tộc. Mẫu Phật Đỗ Quý Thị, mang tầm Văn hóa Tâm linh bất diệt. Cụ là Tổ Mẫu của dân tộc buổi bình minh hình thành đất nước Văn Lang. Cụ tu thành Đạo Mẫu Phật Việt chứng minh sự trường tồn của dân tộc Việt. Một dân tộc sống có Đạo từ thuở sơ khai. Uống nước nhớ nguồn. Một lòng thờ Mẹ kính Cha. Máu chảy ruột mềm. Thương người như thể thương thân…
      Con cháu dòng họ Đỗ (Đậu) hôm nay thấu hiểu giá trị lớn lao của Tổ Tiên đoàn kết trong, ngoài nước, góp những “Viên gạch hồng” để tôn tạo Miếu Mộ Đỗ Quý Thị- Hương Vân Cái Bồ Tát và Bát Bộ Kim Cương Gò Thiềm Thừ.
      Gia đình một doanh nhân Nghệ An đã cung tiến phiến đá quý, cao, nặng trên 20 tấn để khắc chữ BIA MỘ TỔ tại Gò Thiềm Thừ.
      Mỗi người dân Việt hôm nay, chung tay, góp sức bảo tồn Mộ Tổ Tiên cầu mong Quốc thái- Dân an. Trăm họ một nhà. Thỏa lòng đau đáu bấy lâu của người Việt.
      Tiếng lòng vang trong gió mưa Xuân:

Người không có Tổ bơ vơ
Mênh mông không biết bến bờ là đâu…
Mộ Tổ như ánh trăng rằm
Sáng soi con cháu ruột tằm bốn phương
Mộ Tổ một chương sử vàng
Đạo Mẫu Tiên Tổ dẫn đường non sông
Giữ gìn Miếu Mộ Tổ Tông
Việt tộc Nam- Bắc- Tây- Đông tụ về

    Đạo Mẫu Thờ Tổ Tiên Việt

     Sách Bản Sắc Văn Hóa Người Việt T.S Lã Duy Lan đã phân tích Đạo Mẫu và các vị Thánh Thần Việt được dân Việt thờ cúng trên 5000 năm qua chính là Nhân Thần. Là các bậc Tổ Tiên đã sinh thành ra chúng ta ngày nay.
Việc thờ cúng Nhân Thần với tính cách là những linh hồn của Tổ Tiên oanh liệt của dân Việt bắt đầu có từ thời Tiền sử. Bằng chứng là Đạo Sa- môn với Mẫu Phật Hương Vân Cái Bồ Tát và Kinh Dương Vương được tôn là Ngọc Hoàng Thượng đế. Bách Việt Triệu Tổ Cổ Lục ghi các bộ Kinh cổ của Bách Việt: Kinh Khâm Thiên giải ách Ngọc Hoàng cốt tủy, Kinh Ngũ Bách Danh, và nhiều bộ Kinh cổ khác…
     Đạo Sa- môn tu nhân, tích thiện, kết nối vô tận, vô cùng vũ trụ, khi đến Hương Vân Cái Bồ Tát kiêm luôn cả việc thờ cúng ông bà, Tổ Tiên và nhanh chóng trở thành một phong tục tập quán, tín ngưỡng phổ biến của nước ta thời Bách Việt và các vua Hùng.
    Theo TS Lã Văn Lan Đạo Sa- môn có từ hai nguồn gốc :
     1. Ấn tượng về thời Cực Lạc ở chân núi Ba Vì thời  Việt cổ vẫn in dấu ấn mạnh mẽ lên tâm tư các thế hệ Bách Việt. Đó là thời mọi người cùng ăn, cùng ở, cùng vui chơi, sinh hoạt và ý thức cộng đồng hòa hợp.
     2. Cảm thức ân nghĩa đã thấm nhuần trong tâm tư các thế hệ người Việt ngay từ thời sơ sử. Cảm thức này được hình thành từ trong quá trình khai phá vùng đồng bằng của họ, trong đó có sự bàn giao mang ý nghĩa trao truyền giữa các thế hệ đã luôn được vun đắp liên tục. Đi đến đâu người Việt cổ cũng trồng cây đa, đắp các hang, đào giếng, ao, và trồng khoai lang, đỗ, đậu, cà, lạc… khi chuyển nơi khác lại giao cho người đến sau. (Bách Việt Triệu Tổ Cổ Lục)
     Điều đó tạo thành nét tâm lý phổ biến mang tính truyền thống của cộng đồng. Uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
     T.S Lã Duy Lan và chúng tôi, theo phả cổ, đối chiếu với hệ thống các bức tượng Phật trong các chùa làng Việt cổ hiện nay (vùng tống Sốm- Thanh Oai- Hà Nội- Kinh Đô Phong Châu cổ) và nhiều chùa đồng bằng Bắc bộ, thấy rõ ngoài ba ngôi tượng Phật Tam Thế và một vị Phật Tổ Ấn Độ, toàn bộ các tượng trong chùa đều là các bậc Tổ Tiên Việt từ thời Bách Việt đến thời Hai Bà Trưng.
     Hệ thống ấy phù hợp với hệ thống các bức tượng thờ ở khu vực Đền Thượng, Đền Trung, trong 72 đền “Nam Thiên thất thập nhị từ” vùng tổng Sốm.
     Như vậy Đạo Sa- môn do Mẫu Phật Hương Vân Cái Bồ Tát truyền lại là Đạo Mẫu Phật, tu thân, tích thiện, kết nối vũ trụ và Thờ cúng ông bà Tổ Tiên Việt đến ngày nay vẫn còn hiện diện một cách trọn vẹn trong đời sống Tâm linh của cộng đồng người Việt Nam. Đó là kết quả của sự chuyển hóa tôn giáo nguyên thủy thờ đá, thờ cây sang thờ con người, tu thành Đạo Mẫu Phật Việt.
     Đạo Mẫu mang giá trị Văn hóa Tâm linh và Nhân văn cơ bản của dân tộc Việt Nam, trường tồn, bất diệt.
Tổ Tiên Việt được các thế hệ con cháu Việt cổ tôn thờ chính là những người khai sơn, phá thạch, những người mở ra một nghề nghiệp mới, tức là những ANH HÙNG VĂN HÓA.
     Các vị Tổ Tiên như Phục Hy, Đế Viêm, Thần Nông, Kinh Dương Vương, Mười tám vua Hùng… ngay từ thời sơ sử đã được các thế hệ người Việt cổ xếp vào hàng Liệt Thánh, Liệt Tổ, được cả cộng đồng tôn thờ. Đó là sức mạnh bất diệt của giống nòi Bách Việt. Chiến thắng mọi kẻ thù.
     Tuy nhiên trong mấy nghìn năm yêu dấu ấy, thù trong, giặc ngoài liên tiếp. Nhân dân ta mưu trí, kiên cường bất khuất, tránh con mắt soi mói giặc tà, thờ cúng Tổ Tiên một cách khiêm tốn, bí ẩn bằng Thần phả, huyền tích, cổ tích, huyền thoại truyền miệng trong dân gian.
     Linh thiêng thay! Các vị đã hóa Ngọc Hoàng Thượng đế, Tam tòa Thánh Mẫu, Thánh, Thần, hồn quấn quyện, tỏa hào quang từ những pho tượng trong các ngôi chùa cổ.
     Sự phát triển Đạo Mẫu Phật kể từ thời Kinh Dương Vương trở đi đã được phân ra thành hai hướng. Một hướng là hệ thống các tượng trong chùa và một hướng được thờ tại các đền, miếu, đến thời Lê thờ cả trong đình. Nhưng dù là Phật hay là Thần thì các bậc đó đều là một gốc sinh ra, đều là những anh hùng Văn hóa, anh hùng cứu quốc của dân tộc. Nhiều vị vừa là Phật, vừa là Thần Đi Thần về Phật được dân xây đền thờ, xây lăng, miếu ở nhiều nơi, mộ thật thì giấu bí truyền trong dòng họ.
     Hình thức tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên của người Việt cổ rất phong phú đa dạng, xuyên suốt đến ngày nay.
Lễ hội người Việt cổ thờ cúng Trời Đất- Tổ Tiên thời sơ sử có thể tìm thấy trong các hình trạm khắc trên mặt và tang Trống Đồng, thạp đồng văn hóa Đông Sơn, thời các vua Hùng trị vì đất nước. Hình ảnh một đám rước hay một cuộc dâng lễ diễn ra trên hai chiếc thuyền nối nhau được khắc trên tang Trống Đồng Ngọc Lũ. Một thuyền là lễ vật, còn một thuyền là nhân vật được kính trọng, vì cả hai đều được ngự trên giá cao. Đằng trước, sau, xung quanh lễ vật và nhân vật kính trọng còn có nhiều người khác nữa, tay cầm những vật trang trí bằng lông chim với động tác diễn tả sự hân hoan, thành kính.
     Trải mấy nghìn năm Đạo Mẫu Phật- Thờ Tổ Tiên Việt vẫn trường tồn với hình thức Hầu Bóng rực rỡ vào thế kỷ XV, nay càng rực rỡ khắp năm châu bốn biển theo dấu chân Đàn Chim Lạc.
     Tổ Tiên hiển linh trở về răn dạy cháu con trong những buổi hầu bóng, lên đồng tưng bừng trống phách, đàn ca, nhảy múa, hoành tráng ngũ sắc, tại các ngôi chùa Việt cổ, miếu đền vùng đồng bằng Bắc Bộ, miền núi cao hẻo lánh, biên cương sang tận California “Thủ phủ của Hầu Bóng”.
     Trong lễ Hầu Bóng Tổ Tiên nhập về vui trần gian. Một hình thức Văn hóa Tâm Linh tuyệt diệu của Đạo Mẫu Phật Việt.
     Tổ Tiên hiển hiện trong Đạo Mẫu Phật Việt huyền diệu.
     Tam phủ công đồng là thờ ba vị cũng là ba anh em làm vua ở thời mở đầu nước Xích Quỷ. Thái Khương Công Nguyễn Minh Khiết, tức Đế Minh làm vua nước Xích Quỷ. Nguyễn Nghi Nhân, làm vua nước Sở. Nguyễn Long Cảnh còn gọi là Ba công Đại vương làm vua nước Đại Lý thuộc miền đồi núi phía Tây nước Xích Quỷ. Ba vị này được dân gian gọi là Ba vị Đức Chúa hay Đế Thiên và Nam Tào, Bắc Đẩu.
     Tam Tòa Thánh Mẫu là thờ Tiên Thiên Thánh Mẫu- Hương Vân Cái Bồ Tát- Vợ của Thái Khương Công Nguyễn Minh Khiết. Mẫu Thượng Ngàn là Bà Hồng Đăng Ngàn vợ của Kinh Dương Vương Nguyễn Lộc Tục, Mẫu Thủy hay Mẫu Thoải là Bà Âu Cơ- Vợ của Lạc Long Quân Nguyễn Lâm.
     Tứ phủ Thần linh là thờ bốn đời Tổ kế tiếp làm vua và đứng đầu Bách Việt: Thái Khương Công Nguyễn Minh Khiết. Kinh Dương Vương Nguyễn Lộc Tục. Lạc Long Quân Nguyễn Lâm. Hùng Quốc Quân Nguyễn Lân tức Hùng Vương thứ nhất.
     Tứ vị chầu bà là thờ bốn vị Đệ nhất Tiên Thiên Đỗ Thị Ngoan- Hương Vân Cái Bồ Tát. Đệ nhị Thượng Ngàn Hồng Đăng Ngàn. Đệ Tam Thủy phủ Âu Cơ. Đệ Tứ Khâm sai vợ Hùng Quốc Vương là con gái Lạc tướng Chu Diên.
Thờ Bát Bộ Kim Cương là tám em trai Hương Vân Cái Bồ Tát. Là tám ông Tổ các nghề rèn sắt, đúc đồng, chế tạo gốm sứ, công cụ chiến đấu và sinh hoạt thường ngày… Tám ông Cậu này có công nuôi dạy cháu Lộc Tục và cùng cháu chiến thắng giặc.
     Trong 72 ngôi đền vùng tổng Sốm Kinh đô cổ có hai ngôi đền thờ liên quan đến câu ca dao:

Con Cóc là Cậu Ông Trời
Ai mà đánh Cóc thì Trời đánh cho

     Ngôi đền thờ vua cõi Trời là Kinh Dương Vương Ngọc Hoàng Thượng đế là ngôi đền khang trang to đẹp nhất gọi là Đền Thượng. Đến thời vua Thành Thái, thực dân Pháp phá tổng Sốm, 72 ngôi đền được sơ tán khắp nơi. Đền Thượng thờ Kinh Dương Vương dời lên làng La Cả.
     Đền thờ Bát Bộ Kim Cương ở khu vực an tang tám vị họ Đỗ cũng là một ngôi đền lớn, bề thế, có tượng của tám vị Kim Cương. Ở sân đền có hai cột đá vuông, cao tới đầu người. Trên mỗi cột đá có tạc một cụ Cóc cũng bằng đá tạc liền cột. Để chạy giặc Pháp, đền thờ Bát Bộ Kim Cương phân tán khắp nơi. Hai cột đá trên có tượng hai cụ Cóc dựng ở ven sông Nhuệ- Hà Nội. Nay hại cụ Cóc đã được con cháu họ Đỗ rước về an vị tại Gò Thiềm Thừ như xưa.
Cóc là vật linh của người Việt cổ trồng lúa nước. Khắp đất Việt, loài Cóc vui sống cùng người, cảm nhận được Trời sắp mưa, phát âm thanh báo. Dân Việt cổ yêu mến Cóc- bạn hiền giúp gọi mưa. Khi Kinh Dương Vương được tôn Ngọc Hoàng Thượng đế là “Vua cõi Trời” thì tám Cậu được tôn vinh Bát Bộ Kim Cương (kim loại trường tồn) mang biểu tượng Cóc là “Cậu vua Trời” ban an bình và gọi mưa cho dân lấy nước uống và cày ruộng. Cóc đã trở thành linh vật thiêng mà dân trồng lúa nước, suốt đời mong mưa tôn thờ là Cậu Ông Trời. Không ai được đụng đến Cóc. Trời sẽ đánh cho.
    Thập vị quan hoàng là mười người con của Đế Minh, Đế Nghi.
     Ba ông Phúc Lộc Thọ là do dân ta suy tôn, tạc bộ tượng Ba Ông Phúc Lộc Thọ, lấy tên tự của ba ông vua Việt: Vua Đế Minh là Phúc Đình. Vua Kinh Dương Vương là Phúc Lộc. Vua Lạc Long Quân là Phúc Thọ.
     Tòa Cửu Long thờ chín Thủy Tổ, chín dòng giống Hùng Vương. Các chùa cổ đều đặt trước Tam Bảo một tòa tượng Cửu Long. Đó là chín con Rồng tượng trưng cho chín con suối và chín ngôi mộ các vua Hùng đã sinh ra chín họ Hùng Vương gọi là Thủy Tổ Cửu Tộc. Tòa tượng Cửu Long còn là biểu tượng Rồng Tiên. Tượng Hương Vân Cái Bồ Tát, hình một bà sư đầu trọc, mặc váy, một tay chỉ lên Trời, một tay trỏ xuống Đất đứng trong vòng Càn Khôn của Tòa tượng Cửu Long.
     Bộ tượng Bát Bộ Kim Cương trong các chùa Việt cổ là tám người em trai của Mẫu Hương Vân Cái Bồ Tát.
Mười tám vị La Hán là mười tám vị vua Hùng có công lớn, được dân tôn thành mười tám vị Phật, thờ trong các chùa. Các vị vẫn luôn đau đáu thương đời. Nhà thơ Huy Cận hỏi Mười tám vị La Hán chùa Tây phương:
Đau đời có cứu nổi đời không?
     Đạo Mẫu Phật Việt hướng con cháu vui sống Tâm Thiện, không đòi hỏi cúng lễ vàng mã nhiều, tượng to, cỗ mặn, xôi thịt linh đình “Miệng nam mô bụng một bồ dao găm” mà khuyến nhủ mỗi người:

Tu Tâm, tích Thiện, nhân từ
Nhường cơm sẻ áo, đường trần lòng son
Một lòng vì nước, vì non
Trồng nên quả Phúc cho con cháu mình.
Hồ Gươm Xuân 2014.

Thứ Tư, 14 tháng 1, 2015

Những điều kiêng kỵ trong những đám tang

Đám tang là việc đại sự, vì vậy cần phải tránh những điều sau để những điều xui xẻo khác sẽ không tiếp diễn:

1/ Với những người bị chết đuối, khi cứu chữa kiêng để cha mẹ hay người thân thích đến gần vì nếu có mặt người thân thì chắc chắn vô phương cứu chữa (Đang nói đến nếu còn cơ hội cứu chữa nhé)
2/ Khi gặp người chết ngoài đường( chết đường chết chợ), kiêng đưa xác về nhà vì có âm khí sẽ không có lợi cho việc làm ăn, sinh sống của những người trong nhà.
3/ Thân nhân người chết phải tổ chức tang lễ tại nơi chết hoặc dựng lán ngoài đồng để làm lễ. Người chết do tai nạn tàu xe, sông nước… thì phải cúng lễ trực tiếp nơi bị nạn.
đám tang
Ảnh minh họa
4/ Với những người treo cổ tự tử thì phải chém đứt dây mà không tháo dây vì mối oan nghiệt mới dứt, tránh bị họa chết.
5/ Khi con cái mất trước cha mẹ thì cha mẹ kiêng đưa tang con vì con cái mất trước là nghịch cảnh, bất hiếu, gây nhiều đau thương. Cha mẹ có thể đau buồn mà ngất trên đường đi đưa ma, ảnh hưởng tính mạng nên phải làm vậy để vơi nỗi buồn, tránh trùng tang.
6/ Khi chôn cất thì kiêng dùng quần áo hay đồ dùng của người còn sống cho người mất vì như vậy là người mất đã mang đi một phần của người sống, khiến người sống có thể bị ngớ ngẩn, hay quên. Đồng thời người sống cũng kiêng nằm giường thừa, mặc quần áo thừa, dùng đồ thừa của người chết để lại ( nhiều nơi thì không kiêng cái này, vẫn mặc quần áo và giày dép các đồ dùng của người chết)
7/ Khi khâm liệm, tránh để nước mắt rơi xuống vì con cháu sẽ làm ăn khó khăn và cũng tránh quỷ nhập tràng, vì vậy người khâm niệm không được khóc. Người chứng kiến dù thương xót người quá cố đến đâu cũng phải đứng xa một quãng để tránh nước mắt bị nhỏ vào thi hài.
8/ Người dự đám tang chỉ mặc đồ đen trắng, tránh ăn mặc lố lăng, lòe loẹt, hở hang, không cười nói quá lớn, nô đùa gây ầm ĩ.
9/ Con cháu phải canh giữ thi hài ngày đêm, tránh để chó, mèo hay vật nuôi di chuyển qua để tránh hiện tượng quỷ nhập tràng.
Quỷ nhập tràng là hiện tượng người chết bật dậy khi bị linh miêu nhảy qua xác chết
10/ Ở những gia đình mà có người già mất, chập tối phải đóng cửa, kiêng trả lời nếu chưa nhận tiếng gọi người đứng ngoài cổng. Sở dĩ là do theo tín ngưỡng dân gian, người già mới mất còn quyến luyến con cháu, tối về gọi con cháu và sẽ bắt theo những ai thưa.
11/ Người cao tuổi, phụ nữ có thai, trẻ em hoặc những ai bị chó dại cắn,những người từng bị bệnh ung thư… kiêng dự lễ khâm liệm, an táng và cải táng vì có thể bị nhiễm hơi lạnh từ thi thể người mất mà ốm bệnh. Những nhà có người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai sống gần nhà gia đình có tang thì phải đặt lò than đốt vỏ bưởi và bồ kết để trừ uế khí.
Nguồn: Sưu tầm 

Thứ Bảy, 3 tháng 1, 2015

VU LAN NHỚ MẸ

Dù con đi suốt cả cuộc đời
Cũng không bao giờ nghe hết những lời mẹ ru ..trong trái tim con
Lời mẹ ru con êm đềm như suối mát trong lành
Để con khôn lớn đắp xây cuộc đời tuơi sáng
Mong muốn lòng con từ bi
Con thành người tài đức vẹn toàn

Chiều nay bao lá rơi bên thềm
Mỗi khi thu về ấm áp cõi lòng con,luôn có mẹ kề bên
Lòng đầy trào dâng bao niềm vui quỳ trước phật đài
Muà vu lan đến, áo con cài hoa hồng thắm
Vui sướng mẹ vẫn còn đây
Hạnh phúc nào được mãi bên mẹ

Giờ đây mẹ hiền đã xa con rồi
Lòng con nức nở dâng trào nỗi đau nghẹn ngào
Trời vào thu mua vu lan đến con lại nhớ thương
Trên áo con thơ màu hoa trắng kia lệ rơi
Sắc hoa ưu buồn khiến cho lòng con tan nát
Nhói đau tim này trong lòng chín chiều ruột đau
Nhớ mới hôm nào bên mẹ cài hoa tươi thắm
Để vu lan này con đã vắng mẹ, mẹ ơi

Đạo làm con xin người chớ nên hững hờ
Giờ mẹ vẫn còn đây, hãy thương mẹ lỡ mãi muộn màng
Đừng chờ khi ngày sau mẹ mất ghi lời tiếc thương
Bia đá vô tri giờ đây có nghe gì đâu
Những ai còn mẹ xin đừng ,đừng làm mẹ khóc
Khắp thế gian này không gì sánh bằng mẹ đâu
Hãy yêu khi mẹ vẫn còn ở trên dương thế
Vắng xa mẹ hiền bây giờ con phải mồ côi
Mỗi vu lan về áo con cài bông hoa trắng
Sắc hoa ưu buồn mắt con ước nhòa lệ rơi...